Mạng Viễn thông đang trên xu thế hội tụ cùng với mạng Internet tạo ra mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Network). Mạng NGN hứa hẹn mang lại cho khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông các dịch vụ phong phú với một cơ sở hạ tầng IP tương đối đồng nhất. Nhận thức rõ được điều này, CDIT đã thực hiện những nghiên cứu về mạng NGN từ rất sớm. Một loạt các nghiên cứu về sản phẩm của mạng NGN như: SIP server, Media gateway, Signalling gateway, IP media system, Softswitch… đã được thực hiện. Việc xây dựng nút mạng NGN nhằm hướng đến một mục tiêu lâu dài của CDIT đó là :
Tạo nên một môi trường thử nghiệm để hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ, hỗ trợ các nhà khai thác mạng NGN tổ chức, thử nghiệm, triển khai, vận hành khai thác mạng một cách hiệu quả nhất.
Tạo môi trường đào tạo nhân sự cho việc khai thác mạng NGN của nhà khai thác.
Phối hợp đào tạo, thực hành về NGN với các Trường Đại học trong và ngoài Ngành.
Đến hết năm 2006, CDIT đã chủ động nghiên cứu, phát triển và tích hợp thành công một giải pháp NGN tương đối hoàn chỉnh, bao gồm các thực thể sau:
STT
|
Tên thực thể
|
Năm phát triển
|
1
|
Softswitch
|
2004-2005
|
2
|
SIP server
|
2004-2005
|
3
|
Signalling Gateway
|
2004-2005
|
4
|
SIP PSTN gateway
|
2005
|
5
|
Media Gateway
|
2004
|
6
|
Media Server
|
2005
|
7
|
Parlay Gateway
|
2006
|
8
|
APP server: IP Centrex service
|
2005
|
9
|
APP server: Voting service framework
|
2006
|
10
|
SIP Soft-phone
|
2007
|
Cấu hình tích hợp các thành phần này tạo nên một nút mạng NGN như hình dưới:
Đặc tính sản phẩm
Softswitch:
– Dung lượng 200,000 BHCA
– Hỗ trợ các giao thức báo hiệu: MGCP/H248, SIP, SS7, SIPT, BICC, INAP
– Hỗ trợ quản lý mạng sử dụng giao thức SNMP
Signalling gateway:
– Hỗ trợ tới 8 link SS7
– Hợ trợ bộ giao thức SIGTRAN – SCTP và M3UA, M2PA và M2UA
– Hỗ trợ nhiều loại mã điểm báo hiệu
– Giao thức SS7: ITU, ANSI
– Hỗ trợ quản lý mạng sử dụng giao thức SNMP
Media gateway:
– Dung lượng: 1-24E1 (24*30 kênh TDM 64Kbps).
– Giao diện mạng: Ethernet (10/100/1000Mps)
– Giao tiếp cổng TDM: E1, T1
– Giao thức báo hiệu mạng PSTN: R2, SS7.
– Giao thức điều khiển: MGCP/H.248
– Platform: Compact PCI (cPCI).
SIP server:
– 1000,000BHCA
– Sử dụng UDP/IPv4 tại lớp vận chuyển
– Sử dụng phương thức nhận thực MD5 Digest (RFC2617)
– Tuân theo RFC3261 (SIP/2.0)
– Chức năng proxy: hỗ trợ forking
– Đã test với các đầu cuối SIP khác nhau (Pingtel, Cisco..)
– Ứng dụng: IP PBX, IP trunking, Mobile network call-control
Media Server:
– Dung lượng xử lý tới 128 cuộc gọi đồng thời
– Giao diện kết nối mạng: Gigabit Ethernet
– Báo hiệu, điều khiển: SIP, MGCP,VXML
– Hỗ trợ nhiều loại codec khác nhau (GSM, G711, G723, G729 ..)
– Text to Speech tiếng Việt
– DTMF detector/generator
Parlay Gateway:
– Giao tiếp với Softswitch qua báo hiệu SIP hoặc IN-CS2
– Đã hỗ trợ các SCF cho: Authen, Generic Call control, Messaging
IP Centrex Application server:
– Hệ thống cung cấp dịch vụ Centrex cho các thuê bao
– Phát triển dựa trên giao diện Parlay
Televoting Application server:
– Cung cấp nền tảng cho các dịch vụ Voting (1900xxxx) trên nền mạng NGN
– Multi-Service Framework
– Giao diện: Parlay API (CORBA/SOAP)
– Giao diện cung cấp nội dung cho các Content Provider
SIP Softphone:
– Voice/Mesaging
– SIP based (RGC3261)
– Media: G711, G729
Các thành phần của hệ thống đã được thử nghiệm độc lập và tích hợpm, đã được đo kiểm và đánh giá trong Phòng thí nghiệm cũng như trên mạng lưới VNPT
Môi trường ứng dụng
Nút mạng NGN của CDIT được xây dựng tuân theo chuẩn của các tổ chức viễn thông quốc tế do vậy nó tương đối độc lập và không phụ thuộc vào bất kỳ sản phẩm NGN nào và có thể dùng để:
– Làm môi trường thử nghiệm thiết bị mạng NGN: kiểm tra, đánh giá, so sánh các sản phẩm NGN của các hãng khác nhau
– Là môi trường học tập và thực hành cho các các đối tượng khác nhau.
– Là môi trường phát triển và thử nghiệm các dịch vụ NGN mới trước khi triển khai thực tế
Ngoài ra, nút mạng có thể được hoàn thiện và sử dụng trong mục đích cung cấp dịch vụ VoI trong môi trường yêu cầu dung lượng thấp
Năm phát triển
2004-2006
Địa chỉ áp dụng
Phòng thử nghiệm NGN (NGN testlab) tại CDIT-Học viện Công nghệ BCVT dùng trong công tác đào tạo, giảng dạy, và nghiên cứu về Viễn thông cho Ngành và có thể cung cấp các khoá đào tạo phối hợp với các Trường Đại học có chuyên ngành Viễn thông
Mạng Viễn thông đang trên xu thế hội tụ cùng với mạng Internet tạo ra mạng thế hệ mới NGN (Next Generation Network). Mạng NGN hứa hẹn mang lại cho khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông các dịch vụ phong phú với một cơ sở hạ tầng IP tương đối đồng nhất. Nhận thức rõ được điều này, CDIT đã thực hiện những nghiên cứu về mạng NGN từ rất sớm. Một loạt các nghiên cứu về sản phẩm của mạng NGN như: SIP server, Media gateway, Signalling gateway, IP media system, Softswitch… đã được thực hiện. Việc xây dựng nút mạng NGN nhằm hướng đến một mục tiêu lâu dài của CDIT đó là :
Tạo nên một môi trường thử nghiệm để hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ, hỗ trợ các nhà khai thác mạng NGN tổ chức, thử nghiệm, triển khai, vận hành khai thác mạng một cách hiệu quả nhất.
Tạo môi trường đào tạo nhân sự cho việc khai thác mạng NGN của nhà khai thác.
Phối hợp đào tạo, thực hành về NGN với các Trường Đại học trong và ngoài Ngành.
Đến hết năm 2006, CDIT đã chủ động nghiên cứu, phát triển và tích hợp thành công một giải pháp NGN tương đối hoàn chỉnh, bao gồm các thực thể sau:
STT
|
Tên thực thể
|
Năm phát triển
|
1
|
Softswitch
|
2004-2005
|
2
|
SIP server
|
2004-2005
|
3
|
Signalling Gateway
|
2004-2005
|
4
|
SIP PSTN gateway
|
2005
|
5
|
Media Gateway
|
2004
|
6
|
Media Server
|
2005
|
7
|
Parlay Gateway
|
2006
|
8
|
APP server: IP Centrex service
|
2005
|
9
|
APP server: Voting service framework
|
2006
|
10
|
SIP Soft-phone
|
2007
|
Cấu hình tích hợp các thành phần này tạo nên một nút mạng NGN như hình dưới:
Đặc tính sản phẩm
Softswitch:
– Dung lượng 200,000 BHCA
– Hỗ trợ các giao thức báo hiệu: MGCP/H248, SIP, SS7, SIPT, BICC, INAP
– Hỗ trợ quản lý mạng sử dụng giao thức SNMP
Signalling gateway:
– Hỗ trợ tới 8 link SS7
– Hợ trợ bộ giao thức SIGTRAN – SCTP và M3UA, M2PA và M2UA
– Hỗ trợ nhiều loại mã điểm báo hiệu
– Giao thức SS7: ITU, ANSI
– Hỗ trợ quản lý mạng sử dụng giao thức SNMP
Media gateway:
– Dung lượng: 1-24E1 (24*30 kênh TDM 64Kbps).
– Giao diện mạng: Ethernet (10/100/1000Mps)
– Giao tiếp cổng TDM: E1, T1
– Giao thức báo hiệu mạng PSTN: R2, SS7.
– Giao thức điều khiển: MGCP/H.248
– Platform: Compact PCI (cPCI).
SIP server:
– 1000,000BHCA
– Sử dụng UDP/IPv4 tại lớp vận chuyển
– Sử dụng phương thức nhận thực MD5 Digest (RFC2617)
– Tuân theo RFC3261 (SIP/2.0)
– Chức năng proxy: hỗ trợ forking
– Đã test với các đầu cuối SIP khác nhau (Pingtel, Cisco..)
– Ứng dụng: IP PBX, IP trunking, Mobile network call-control
Media Server:
– Dung lượng xử lý tới 128 cuộc gọi đồng thời
– Giao diện kết nối mạng: Gigabit Ethernet
– Báo hiệu, điều khiển: SIP, MGCP,VXML
– Hỗ trợ nhiều loại codec khác nhau (GSM, G711, G723, G729 ..)
– Text to Speech tiếng Việt
– DTMF detector/generator
Parlay Gateway:
– Giao tiếp với Softswitch qua báo hiệu SIP hoặc IN-CS2
– Đã hỗ trợ các SCF cho: Authen, Generic Call control, Messaging
IP Centrex Application server:
– Hệ thống cung cấp dịch vụ Centrex cho các thuê bao
– Phát triển dựa trên giao diện Parlay
Televoting Application server:
– Cung cấp nền tảng cho các dịch vụ Voting (1900xxxx) trên nền mạng NGN
– Multi-Service Framework
– Giao diện: Parlay API (CORBA/SOAP)
– Giao diện cung cấp nội dung cho các Content Provider
SIP Softphone:
– Voice/Mesaging
– SIP based (RGC3261)
– Media: G711, G729
Các thành phần của hệ thống đã được thử nghiệm độc lập và tích hợpm, đã được đo kiểm và đánh giá trong Phòng thí nghiệm cũng như trên mạng lưới VNPT
Môi trường ứng dụng
Nút mạng NGN của CDIT được xây dựng tuân theo chuẩn của các tổ chức viễn thông quốc tế do vậy nó tương đối độc lập và không phụ thuộc vào bất kỳ sản phẩm NGN nào và có thể dùng để:
– Làm môi trường thử nghiệm thiết bị mạng NGN: kiểm tra, đánh giá, so sánh các sản phẩm NGN của các hãng khác nhau
– Là môi trường học tập và thực hành cho các các đối tượng khác nhau.
– Là môi trường phát triển và thử nghiệm các dịch vụ NGN mới trước khi triển khai thực tế
Ngoài ra, nút mạng có thể được hoàn thiện và sử dụng trong mục đích cung cấp dịch vụ VoI trong môi trường yêu cầu dung lượng thấp
Năm phát triển
2004-2006
Địa chỉ áp dụng
Phòng thử nghiệm NGN (NGN testlab) tại CDIT-Học viện Công nghệ BCVT dùng trong công tác đào tạo, giảng dạy, và nghiên cứu về Viễn thông cho Ngành và có thể cung cấp các khoá đào tạo phối hợp với các Trường Đại học có chuyên ngành Viễn thông